Những câu hỏi liên quan
nguyễn khánh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 12 2021 lúc 21:09

\(a,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=3\sqrt{3}\left(cm\right)\\ \sin B=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\sin60^0\\ \Rightarrow\widehat{B}=60^0\\ \Rightarrow\widehat{C}=30^0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Quân
3 tháng 12 2021 lúc 21:13

Học lại Toán lớp 7 đi.

Bình luận (0)
Trần Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 1 2022 lúc 20:49

a: Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{EAD}=90^0\)

Do đó: ADHE là hình chữ nhật

b: BC=10cm

AH=4,8cm

BH=3,6cm

CH=6,4cm

Bình luận (0)
nguyễn thị hương
Xem chi tiết
kietdeptrai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2023 lúc 13:27

a: ΔABC vuông tại A

=>\(BC^2=AB^2+AC^2\)

=>\(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot10=6\cdot8=48\)

=>AH=4,8cm

Xét ΔABC vuông tại A có \(sinACB=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\)

=>\(\widehat{ACB}\simeq36^052'\)

b: ΔHAB vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

ΔHAC vuông tại H có HF là đường cao

nên \(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

=>\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)

Xét ΔAEF vuông tại A và ΔACB vuông tại A có

\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)

Do đó: ΔAEF đồng dạng với ΔACB

=>\(\widehat{AFE}=\widehat{ABC}\)

Bình luận (0)
lê thuận
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2023 lúc 20:31

Bài 1:

a: ΔABC vuông tại A

=>\(BC^2=AB^2+AC^2\)

=>\(BC^2=6^2+8^2=100\)

=>BC=10(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có \(sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\)

nên \(\widehat{C}\simeq37^0\)

=>\(\widehat{B}=90^0-37^0=53^0\)

b: Xét ΔHAB vuông tại H có HG là đường cao

nên \(AG\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HK là đường cao

nên \(AK\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AG\cdot AB=AK\cdot AC\)

Bình luận (1)
Nguyễn Huỳnh Mẫn Tú
Xem chi tiết
ngô trần liên khương
Xem chi tiết
Phạm Quang Minh
9 tháng 5 2021 lúc 18:04

mình chịu thoiii

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2023 lúc 13:42

a: Xét ΔABH vuông tại H có HD là đường cao

nên \(BD\cdot BA=BH^2\)

=>\(BA\cdot3,6=6^2=36\)

=>BA=10(cm)

AD+DB=BA

=>AD+3,6=10

=>AD=6,4(cm)

ΔAHB vuông tại H

=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)

=>\(HA=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

Xét ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao

nên \(HD\cdot AB=HA\cdot HB\)

=>\(HD\cdot10=6\cdot8=48\)

=>HD=4,8(cm)

b: Xét ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao

nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

=>\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)

Xét ΔADE và ΔACB có

AD/AC=AE/AB

\(\widehat{DAE}\) chung

Do đó: ΔADE đồng dạng với ΔACB

Bình luận (0)
Anh Nguyen
Xem chi tiết